Mục Lục
Lời Tựa
*
1-
Về tỉnh thức
*
2-
Những hệ thống tôn giáo tương
đồng
*
3-
Sườn của Phật học.
*
4-
Thực hành Phật học.*
5-
Nhận ra những khả năng của vị
thầy
*
6-
Phật học ở Ấn độ và Tây tạng
Tŕnh độ cơ bản thực hành
*
7-
Nhận ra hoàn cảnh như sự thuận
lợi
*
8-
Nhận ra cái chết của chính ḿnh
*
9-
Nghĩ đến những cuộc sống tương
lai
*
10-
Qui y
*
11-
Karma
*
Tŕnh Độ
Thực Hành Trung Cấp
12-
Nhận ra vấn đề và chửa trị
*
13-
Những hệ quả của vô thường
*
Tŕnh Độ
Thực Hành Cao Cấp
14-
Ḷng nhân ái
*
15-
Phát tâm Đại bi
*
16-
Thay đổi bản ngă của ḿnh với
người *
17-
Nhận ra sự thật
*
18-
Con đường phân tích
*
19-
Phật tính
*
20-
Ôn tập những giai đoạn khác nhau
*
( Gồm 3 trang)
Lời tựa
Tây tạng nổi tiếng khắp thế giới
. V́ trao truyền tinh túy thực hành Phật học một cách đơn giản
và phổ biến . Nên tất cả mọi tŕnh độ đều đáp ứng dễ dàng . Đức
Ngài Dalai Lama đề nghị cung cấp cho chúng ta một phương pháp
giáo huấn và thực hành đơn giản bao gồm : Tập họp những bài tập
dẫn đến tỉnh thức . Sau khi quan sát giáo huấn chủ yếu về tính
duyên khởi của đức Phật . Đức ngài minh chứng tầm quan trọng của
quan kiến nền tảng . Cho phép chúng ta thấu hiểu về điều kiện
con người và cách tránh khỏi chu kỳ bị giam hăm từ tái sinh đến
tái sinh dưới sự chi phối của đau khổ . Đức Dalai Lama nhấn mạnh
một phương pháp đặc biệt về thực hành . Phật học là : Nhắm vào
vắng bặt bản ngă để phát triển thái độ nhân từ . Từ đó mở rộng
ḷng tử tế và tính khoan dung .
Dành riêng cho người đi t́m
phương tiện cũng cố tiềm năng tâm linh . Những giai đoạn khác
biệt về thực hành được khởi đầu bằng phương cách đánh giá điều
kiện con người và cũng là điều kiện hiện thời của chúng ta . Sau
đó , suy gẫm về tài nguyên vô giá đă cống hiến cho chúng ta sự
may mắn tuyệt vời để có thể tiến bộ trên đường tâm linh . Từ
hoàn cảnh thuận tiện này , đức ngài chứng tỏ
sự hiểu biết mong manh về tinh túy cuộc sống . Ngài giải
thích về bản chất hành động ( Karma ) và hệ quả . Sau đó ban cho
những phương tiện loại trừ quả của những hành động tiêu cực đă
vi phạm .
Chọn theo quan điểm cởi mở hơn .
Ngưng dồn sức vào sự khoái lạc tức thời để nghĩ đến tương lai .
Đó là mục tiêu của giai đoạn đầu tiên dùng để chuyển hóa tư
tưởng về tính tâm linh . Sự thay đổi quan kiến sẽ được thành tựu
ngay khi thấu hiểu hạnh phúc đạt đến . Vượt ra ngoài sự thỏa măn
trong giây phút hiện tại và không c̣n lao vào những hoạt động
tạm thời và hời hợt để dấn thân vào thực hành đức hạnh lợi lạc
ngắn và dài hạn . Thay v́ đi t́m khoái lạc sau khi đă tích lũy
sự giàu có , quyền lực và bè bạn . Tốt hơn nên thực hành những
đức hạnh như ḷng từ . . . Một giải pháp hữu hiệu để tự đảm bảo
tương lai thích nghi về lâu dài . Mục tiêu chính của giai đoạn
này là ; Dừng lại mọi sự chểnh mảng về hoàn cảnh hiện thời , để
mở rộng viễn ảnh những ǵ vượt ngoài hiện tại . Điều này cần
bước qua sự truy vấn về cái chết và tái sinh đóng góp vào việc
tăng trưởng nhận thức .
Những bài tập tŕnh độ trung cấp
đào sâu phạm vi quan kiến . Có nghĩa đi t́m những ǵ có thể tự
giải thoát khỏi chu kỳ gần như vô tận của cái chết và tái sinh .
Vào giai đoạn này , khẩn cấp loại trừ t́nh cảm quá độ của chúng
ta cũng như của người khác . Những đối tượng của dục vọng hay
tâm sân hận . Vô minh về bản chất thật sự là những sự việc được
xem như nguồn gốc những cảm xúc tiêu cực . Đức Dalai Lama giải
thích những cảm xúc có hại phát sinh như thế nào . Bằng cách nào
nhận ra nguồn gốc vấn đề nẩy sinh từ những dấu ấn để lại trong
tâm thức . Cứ thế , chúng thiết lập những thử thách trong tương
lai với quả là chiếc bẫy giăng trong cơn lốc hậu quả thường
không tốt đẹp .
Nhận định tính sơ khai của con
người dùng để cũng cố ư chí t́m trong thực hành tâm linh một
giải pháp hoàn toàn tự giải thoát ṿng khó kiểm soát của sinh ,
lăo , bệnh , tử . Sự sáng suốt về bản chất thật sự của hiện
tượng đi kèm sự thay đổi trạng thái tâm thức . Không dồn nén
hạnh phúc , nhưng khi quyết định về hạnh phúc tối ưu sẽ giúp
chúng ta thiền định về tính duyên khởi và ḷng từ để cắt đứt vô
minh do những cảm xúc tiêu cực h́nh thành .
Trong phần cuối , đức ngài mô tả
ḷng nhân ái sống động thúc đẩy hành giả vượt đến tŕnh độ cao
hơn của hoạt động tâm linh . Sự cải thiện tiềm năng tâm linh
xuyên qua sự rơ biết về hoàn cảnh cá nhân đầy thất vọng . Từ đó
chúng ta hiểu được hoàn cảnh tha nhân . Bạn nhận ra họ chia xẻ
những điều kiện như chúng ta . Sự nhấn mạnh được đặt vào việc
phát triển ḷng từ hoàn toàn không thiên vị . Nương vào một loạt
những bài tập tiệm tiến về luật nhân quả . Sự ân cần b́nh thường
và ḷng từ không hề chuyển đổi nhưng cần lan rộng vượt ngoài tầm
vốc b́nh thường . Có nghĩa chúng được chuyển hóa . Đức Dalai
Lama nhấn mạnh phương cách làm nảy sinh , duy tŕ và gia tăng
thái độ tỉnh thức bằng cách tránh xa những ǵ có thể làm hại nó
. Đến độ , vào giai đoạn cuối . Công cuộc đi t́m hạnh phúc không
thể bỏ rơi . Nó tái định hướng về mục tiêu tối cao hơn . Sự thay
đổi xảy ra tương ưng với sự rộng mở viễn cảnh về : Sự đau khổ
tha nhân . Đó là những ǵ cần quan tâm trước tiên . Quá tŕnh
thực tập tự học và tiến bộ cá nhân được đề nghị trong sách là :
Giải pháp trước tiên cần tránh xa việc đi t́m khoái lạc hời hợt
trong giây phút hiện tại . Sau đó là : Gông cùm của cảm xúc g̣
bó . Cuối cùng là tính vị kỷ . Nhờ vào ḷng từ chúng ta đ̣i hỏi
tâm thức phát triển về minh triết . Và đức ngài đă khai triển
cái nh́n tổng thể về thực hành một cách khoa học .
Và trong chương kế chót , ngài
tŕnh bày những khái niệm về bản chất thật sự của hiện thực .
Những giai đoạn thiền định được đề nghị trong phần này . Từ từ
khai mở tâm thức vào nhận thức trực tiếp . Vai tṛ thật sự của
con người và sự việc . Những trạng thái tâm thức tiêu cực có thể
được loại trừ và được thay thế bằng những cảm xúc tích cực . Để
kết luận , đức ngài mô tả tỉnh thức như : Trạng thái thành tựu
của thân , lời và tâm đạt đến nhờ vào sự tương tác giữa minh
triết và quyền lực ngoại hạng của ḷng nhân ái .
Những chương sau đó , đức Dalai
Lama đào sâu một cách chính xác . Mỗi thực hành sẽ phát triển
từng giai đoạn một . Tiếp cận này thật sự độc nhất . Pha trộn
những thực hành chủ yếu , ḷng từ và sự hiểu biết về vô ngă
xuyên suốt một loạt những bài tập . Hai thực hành này được xem
như hai cánh của một con chim bay về sự tỉnh thức . V́ thế ,
ngay từ lúc đầu ngài chỉ cho chúng ta tác động và thích ứng .
Đức Dalai Lama giải thích : Bằng mô h́nh xen kẻ . Hai thực hành
sẽ chi phối và hỗ tương lẫn nhau .Như thế , những giai đoạn thực
hành tâm linh không thrể h́nh thành tiếp nối một cách cứng ngắt
bằng những phạm trù . Những bài tập đ̣i hỏi sự thành tựu trọn
vẹn giai đoạn trước . Từ đó mới có thể đi vào giai đoạn sau .
Đúng hơn, những giai đoạn thực hành tâm linh yêu cầu chúng ta
làm quen và thực hành thường xuyên đầy đủ những bài tập để sự
phong phú của tính hỗ tương xuất hiện .
Sự quan tâm của đức Dalai Lama
rất khoa học và những quan hệ ngài duy tŕ từ ba thập kỷ với
cộng đồng khoa học quốc tế giúp ngài ngài định nghĩa lại những
trạng thái tâm thức Phật học nền tảng . Một sự tiếp cận trong
khung cảnh tri thức đầy chia xẻ . Điều này giúp chúng ta dễ dàng
tiếp cận . Như thế , mỗi người chúng ta đều có thể tận dụng nền
giáo dục sâu sắc của văn hóa tâm linh hiện thế giới đang rất cần
.
Jeffrey Hopkins, Ph.D.
Giảng sư ưu tú về Tây tạng học,
Đại học Virginia.