Mục Lục
Đề minh
Lời nói đầu
*
Phần I *
( Gồm 2 trang )
Dẫn Nhập
( Phần I gồm 122 trang trong
tổng số 420 trang
của nguyên bản
không được in trong lần xuất bản này )
Những phân biệt giữa Kinh và Tantra
Định nghĩa Tantra
Những Loại khác nhau của những Giáo lư về Tantra
Giai đoạn Phát Triển và giai đoạn Thành Tựu của Tantra
Ba Tantra
Ngoại
(A)
Kriyayoga
(B)
Caryayoga
(C)
Yogatantra
Những sự phân biệt giữa
Những Tantra Ngoại và những Tantra Nội
Những phân biệt giữa Ba Tantra Nội
Những chia nhỏ của Ba Tantra Nội
Những nguồn của các Kinh Điển Tantra Chính
Một số Kinh Điển Tantra Chính của Ba Tantra Nội
Ba Tantra Nội
(A)
Mahayoga
(B)
Anuyoga
(C)
Atiyoga
Ba Phân Chia
Atiyoga
Đại Toàn Thiện Dzogpa Chenpo
(A)
Semde
( Phân chia về Tâm )
(B)
Longde
( Phân chia về Pháp giới )
(C)
Mengagde
( Phân chia về giáo huấn Mật truyền )
Sự ưu việt
của Mengagde
với hai sự Phân Chia Trước
Tri kiến của Mengagde
Những phân chia của Mengagde
Thiền định của Mengagde
Những Phân chia Thiền định của Mengagde
(a)
Thergchod
( Cắt Đứt )
(b)
Thodgal
( Tiếp Cận Trực Tiếp )
Những Chứng đắc các Con Đường
Và những Giai Đoạn của Đại Toàn Thiện
( Atiyoga )
Những Chứng đắc Quả vào khi Chết
Đại Toàn
Thiện
Những Thừa Và Những Truyền Thống Khác
Tất cả các Thừa và các Tu Hành là những Bước đến Đại Toàn Thiện
Những Phân biệt của Hai Lần Chuyển Bánh Xe Pháp
Mục đích của Đại Toàn Thiện là Đạt Được Phật tánh
Đại Toàn Thiện đặt nền trên Lần Chuyển Bánh Xe Pháp Thứ Hai
Phật tánh như được dạy trong những Thừa Kinh
Sự Ưu việt của Phật tánh như được dạy trong Đại Toàn Thiện
Sự Phân biệt giữa Phật tánh của Đại Toàn Thiện và Duy Thức
Những khác biệt giữa Đại Toàn Thiện và Trung Đạo
Sự Phân Biệt Độc Nhất của Đại Toàn Thiện
Nyingma và Bon
Đại Toàn Thiện và Ha-shang Đại Thừa
Những Đoạn Trích Từ
Cuộc Đời Của Các Đạo Sư Đại Toàn Thiện
Minh Giải Những Đường Lối Thực Hành
Vài Đạo sư Đại toàn Thiện ngày xưa
Sự sùng mộ tạo thành chứng ngộ trong Gyalwa’I Nyuku
Những đức hạnh khai triển
trong những người có kinh nghiệm Đại Toàn Thiện
Sự chứng ngộ đạt tức thời bởi Nyoshul Lungtog
Patrul đạt chứng ngộ qua năng lực Yoga của vị thầy
Sự quan trọng khi thực hành quyết liệt .
Sự quan trọng cần nương tựa vào kinh điển chính thống
Giữ không bị thao túng bởi một số kinh nghiệm thần bí
Tâm thành tốt hơn nhiều so với cái gọi là chứng ngộ
Di chúc và sự trao truyền của Dodrup Chen vào lúc ngài chết
Những dấu hiệu kỳ diệu vào lúc chết của Konme Khenpo
Thân cầu ṿng của Sodnam Namgyal
Yukhog Chatralwa - Vị thầy Đại toàn thiện vĩ đại
Cuộc Đời
Của
Kunkhyen Longchen Rabjam
Phần II
*
Hợp Tuyển Những
Tác Phẩm
Của Longchen Rabjam Về Đại Toàn Thiện
Tóm Lược Các
Mục
Quan Kiến Nền
Tảng
1-
Sinh tử và Niết bàn phát sinh từ nền tảng như :
Những h́nh tướng nền tảng xuất hiện như thế nào theo :
Những giáo lư Đại toàn thiện thậm thâm .
2-
Nghiệp của những hành vi Sinh tử ,
Nguyên nhân chúng sinh luân lạc trong sinh tử huyễn ảo
đối với quan kiến Đại thừa
3-
Nghiệp của Đức hạnh giải thoát
Những phương tiện thoát khỏi Sinh tử trong Đại thừa
4-
Quan kiến triết học về hiện tượng hiện hữu trong Đại thừa
Thiền Định
( Con đường )
5-
Thiền định ư nghĩa : Quan kiến trong đại thừa
6-
Hai mươi bảy bảy bài giảng về ;
Thực hành Đại toàn thiện
7-
Tâm giải thoát tự nhiên
Đại Toàn Thiện
8-
Những giáo huấn Thiền định về
Tâm Giải Thoát Tự Nhiên - Đại Toàn Thiện
9-
Thực hành và những chứng đắc
Năm con đường của Đại thừa
10-
Thự hành và những chướng đắc con đường
Và những giai đoạn của Tantra
11-
Sự chứng đắc những con đường – Giai đoạn
Và những thị kiến của Đại Toàn Thiện
Quả
1-
Chứng đắc quả , thân Phật và Trí huệ bổn nhiên của Phật quả
Trong kinh điển Đại thừa và Tantras
13-
Những than Phật và Trí huệ Bổn Nguyện trong Dzogpa Chenpo
Đề Minh :
Đại Toàn Thiện là con đường của định quang minh ,
Tinh túy của nghĩa rốt ráo tối hậu ;
Và là chót đỉnh của những giáo lư Kinh điển và Tantra .
Đây là :
Nghĩa của những giáo huấn về sự tiếp cận trực tiếp .
Với bản tánh tối hậu ,
Phật tánh như nó vốn là . . .
Longchen
Rabjam
Tinh túy của những bài pháp về Ba Cửa của Giải Thoát ;
Do bậc Chiến Thắng thuyết trong lần chuyển Pháp Luân Thứ Hai, .
Chính là :
Tự Tánh Giác Phân Biệt .
Hiện diện tự nhiên trong bản chất của chúng sinh như Phật tánh ,
Và được biết như là Đại Toàn Thiện .
Ư nghĩa toàn bộ của những con đường tuyệt hảo , bao la ,
Chỉ để tẩy sạch tâm thức .
Thế nên ;
Ba nguyên tắc , sáu ba la mật , những giai đoạn phát triển và
thành tựu . . .
Là những bước đến con đường của Đại Toàn Thiện .
Jigmed
Lingpa
Những h́nh tướng xuất hiện vốn giải thoát khỏi đối tượng ,
Tánh giác bổn nhiên ;
Vốn giải thoát khỏi nguyên thủy .
Cái thấy ( Quan kiến ) và thiền định ;
Vốn thoát khỏi hành động và sáu thức vốn thoát khỏi cái ta .
Không cần nắm hiểu với những ghi nhớ hay những đối trị :
Đại Toàn Thiện vốn ;
Thoát khỏi hành động và là sự dừng dứt của những hiện tượng .
Jigmed
Lingpa